Ống kính với thân máy, cái nào quan trọng hơn?

Ống kính với thân máy, cái nào quan trọng hơn?
xịn hay cao cấp để có chất lượng hình ảnh tốt nhất? Giữa ống kính và thân máy, cái nào quan trọng hơn? cái nào quyết định đến chất lượng hình ảnh hơn? Hãy cùng Bình Minh Digital đi tìm câu trả lời này nhé!

Theo bạn, trong cùng một giá thành thì nên đầu tư vào thân máy ảnh xịn hay ống kính cao cấp để có chất lượng hình ảnh tốt nhất? Giữa? cái nào quyết định đến chất lượng hình ảnh hơn? Hãy cùng Bình Minh Digital đi tìm câu trả lời này nhé!

Ống kính với thân máy, cái nào quan trọng hơn?

Việc phân bổ các khoản đầu tư dành cho những thiết bị nhiếp ảnh luôn là một đề tài được quan tâm bởi những người mới chơi. Như chúng ta đã biết, thân máy ảnh và ống kính là 2 thành phần cơ bản nhất của những chiếc và chúng luôn nhận được sự quan tâm của người dùng. Thực tế cho thấy, rất nhiều người đã lựa chọn phương án đầu tư với một tỉ lệ rất lớn vào thân máy ảnh cùng với ý nghĩ, sẽ từ từ nâng cấp hệ thống ống kính về sau. Điều này được xem như là một sai lầm thường hay gặp phải, vậy đâu là lí do?

Đầu tiên, và cũng là lí do khách quan từ phía những nhà sãn xuất. Những chiến dịch marketing rầm rộ về một chiếc máy ảnh mới luôn thu hút được rất nhiều người. Những lời tán dương về chiếc máy ảnh mới làm cho người dùng chìm đắm trong những thông số, những tiện ích mà chúng mang lại. Nào là số điểm ảnh cao nhiều hơn, độ nhạy sáng ISO cao hơn, tốc độ chụp nhanh hơn cùng những tính năng hào nhoáng như quay phim 4K, wifi… Ta có thể dể dàng nhận ra rằng, những chiếc ống kính rất ít khi được quảng cáo hay được PR, chúng chỉ được xướng tên và thường đi kèm theo sự kiện ra mắt của một chiếc máy ảnh mới. Điều này làm cho người dùng bị mất tập trung vào ống kính, và như một lẽ tất yếu, chúng càng ngày càng rời xa danh sách mua sắm.

Việc phân bổ các khoản đầu tư dành cho những thiết bị nhiếp ảnh luôn là một đề tài được quan tâm bởi những người mới chơi. Như chúng ta đã biết, thân máy ảnh và ống kính là 2 thành phần cơ bản nhất của những chiếc máy ảnh chuyên nghiệp và chúng luôn nhận được sự quan tâm của người dùng. Thực tế cho thấy, rất nhiều người đã lựa chọn phương án đầu tư với một tỉ lệ rất lớn vào thân máy ảnh cùng với ý nghĩ, sẽ từ từ nâng cấp hệ thống ống kính về sau. Điều này được xem như là một sai lầm thường hay gặp phải, vậy đâu là lí do?Đầu tiên, và cũng là lí do khách quan từ phía những nhà sãn xuất. Những chiến dịch marketing rầm rộ về một chiếc máy ảnh mới luôn thu hút được rất nhiều người. Những lời tán dương về chiếc máy ảnh mới làm cho người dùng chìm đắm trong những thông số, những tiện ích mà chúng mang lại. Nào là số điểm ảnh cao nhiều hơn, độ nhạy sáng ISO cao hơn, tốc độ chụp nhanh hơn cùng những tính năng hào nhoáng như quay phim 4K, wifi… Ta có thể dể dàng nhận ra rằng, những chiếc ống kính rất ít khi được quảng cáo hay được PR, chúng chỉ được xướng tên và thường đi kèm theo sự kiện ra mắt của một chiếc máy ảnh mới. Điều này làm cho người dùng bị mất tập trung vào ống kính, và như một lẽ tất yếu, chúng càng ngày càng rời xa danh sách mua sắm.

Ống kính với thân máy, cái nào quan trọng hơn? 

Đi sâu vào vấn đề này một chút ta có thể nhận ra rằng, việc bổ sung khả năng khử nhiễu trong cảm biến của máy ảnh hay khả năng xử lý hình ảnh ở độ phân giải cao đi kèm với những tiện ích cho người dùng là rất quan trọng, nhưng chất lượng bức hình do cảm biến thu vào lại là kết quả của ánh sáng khi đi qua ống kính ống kính.

>>> Xem thêm bài viết:

Giải đáp những câu hỏi khi muốn mua một ống kính mới

   -Một chiếc máy ảnh chỉ có thể phát huy tối đa khả năng của mình khi được sử dụng kèm với những ống kính có khả năng tương thích tốt. Ví dụ như chiếc chỉ có thể chụp liên tiếp 20 khung hình/ giây khi sử dụng kèm với một số mà họ đưa ra như  FE24-70mm F2.8 GM, FE70-200mm F2.8 GM OSS, FE 85mm F1.4 GM, FE 50mm F1.4 ZA, FE 100mm F2.8 STF GM OSS, FE 85mm F1.8, FE 50mm F2.8 Macro, FE 50mm F1.8 và EPZ 18-110mm F4 G OSS những ống kính còn lại chỉ có thể khai thác được 15 khung hình/ giây.
   -Ngoài ra, dù máy ảnh của bạn có tốc độ chụp cực nhanh nhưng lại lắp vào ống kính có tốc độ lấy nét chậm chạp thì bạn cũng chẳng thể thu được kết quả như mong đợi.

Đi sâu vào vấn đề này một chút ta có thể nhận ra rằng, việc bổ sung khả năng khử nhiễu trong cảm biến của máy ảnh hay khả năng xử lý hình ảnh ở độ phân giải cao đi kèm với những tiện ích cho người dùng là rất quan trọng, nhưng chất lượng bức hình do cảm biến thu vào lại là kết quả của ánh sáng khi đi qua ống kính ống kính.>>> Xem thêm bài viết:-Một chiếc máy ảnh chỉ có thể phát huy tối đa khả năng của mình khi được sử dụng kèm với những ống kính có khả năng tương thích tốt. Ví dụ như chiếc máy ảnh Sony a9 chỉ có thể chụp liên tiếp 20 khung hình/ giây khi sử dụng kèm với một số ống kính Sony mà họ đưa ra như FE24-70mm F2.8 GM, FE70-200mm F2.8 GM OSS, FE 85mm F1.4 GM, FE 50mm F1.4 ZA, FE 100mm F2.8 STF GM OSS, FE 85mm F1.8, FE 50mm F2.8 Macro, FE 50mm F1.8 và EPZ 18-110mm F4 G OSS những ống kính còn lại chỉ có thể khai thác được 15 khung hình/ giây.-Ngoài ra, dù máy ảnh của bạn có tốc độ chụp cực nhanh nhưng lại lắp vào ống kính có tốc độ lấy nét chậm chạp thì bạn cũng chẳng thể thu được kết quả như mong đợi.

Ống kính với thân máy, cái nào quan trọng hơn?

>>> Xem thêm bài viết: 

Image Stabilization-ổn định hình ảnh của ống kính hoạt động giải trí như thế nào ?

Những lợi ích mà một ống kính mang lại

   -Các ống kính có thể đem lại những hiệu ứng hình ảnh mà không một phần mềm máy tính nào có thể giả lập tuyệt đối được, kể cả những thứ tưởng chừng đơn giản như hiệu ứng bokeh hay hiệu ứng fisheye. Mặt khác, những lỗi thường thấy trên ống kính chất lượng thấp như viền tím hay loá sáng sẽ làm cho bạn tốn không ít công sức để hậu kỳ.
   -Các thân máy ảnh hiện nay ra đời theo một chu kỳ đã được định sẵn và phần nào được dự đoán trước. Trong khi đó, những ống kính chất lượng lại rất ít khi được nâng cấp và khả năng vận hành ổn định về chất lượng theo thời gian.

>>> Xem thêm bài viết:-Các ống kính có thể đem lại những hiệu ứng hình ảnh mà không một phần mềm máy tính nào có thể giả lập tuyệt đối được, kể cả những thứ tưởng chừng đơn giản như hiệu ứng bokeh hay hiệu ứng fisheye. Mặt khác, những lỗi thường thấy trên ống kính chất lượng thấp như viền tím hay loá sáng sẽ làm cho bạn tốn không ít công sức để hậu kỳ.-Các thân máy ảnh hiện nay ra đời theo một chu kỳ đã được định sẵn và phần nào được dự đoán trước. Trong khi đó, những ống kính chất lượng lại rất ít khi được nâng cấp và khả năng vận hành ổn định về chất lượng theo thời gian.

Ống kính với thân máy, cái nào quan trọng hơn? 

>>> Xem thêm bài viết: Cùng khám phá kỹ thuật chụp Time – lapse

Những đặc tính quan trọng cần chú ý của một ống kính

Những đặc tính của ống kính mà người chơi cần quan tâm để xác định chất lượng của ống kính bao gồm:
   -Chất lượng sản xuất (vật liệu thân vỏ, các công nghệ hỗ trợ…)
   -Số lượng thấu kính được sử dụng và chất lượng của chúng.
   -Độ mở khẩu tối đa của ống kính (f/stop)

>> > Xem thêm bài viết : Những đặc tính của ống kính mà người chơi cần chăm sóc để xác lập chất lượng của ống kính gồm có : – Chất lượng sản xuất ( vật tư thân vỏ, những công nghệ tiên tiến tương hỗ … ) – Số lượng thấu kính được sử dụng và chất lượng của chúng. – Độ mở khẩu tối đa của ống kính ( f / stop )Ống kính với thân máy, cái nào quan trọng hơn?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *