Bài giảng KST : Kí sinh trùng Sốt rét – Tài liệu text

Bài giảng KST : Kí sinh trùng Sốt rét – Tài liệu text

Bài giảng KST : Kí sinh trùng Sốt rét

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 44 trang )

Trùng bào tử
Bộ môn Vi sinh – Ký sinh
Môn học: Ký sinh trùng

Đại cương
Trùng bào tử ký sinh liên tục ở tế bào / tổ chức của ký chủ.
Trong CTPT có giai đoạn ở dạng bào tử.
Dinh dưỡng bằng phương pháp thẩm thấu.
Sinh sản : vô tính và hữu tính.
Trùng bào tử quan trọng trong y học:
Plasmodium spp.
Toxoplasma gondii

PLASMODIUM SPP.

Các loài ký sinh ở người – gây bệnh sốt rét:
Plasmodium falciparum
P. vivax
P. malariae
P. ovale
P. knowlesi

PLASMODIUM SPP.

Chu trình phát triển: 2 giai đoạn
Liệt sinh (sinh sản vô tính): ở người
Chu trình ngoại hồng cầu: Gan
Chu trình hồng cầu

Bào tử sinh (sinh sản hữu tính): muỗi Anopheles cái

Chu trình phát triển của Plasmodium sp.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Phân bố các loài Plasmodium

Loài Plasmodium

Tỉ lệ ở
Việt Nam

•Plasmodium falciparum: vùng nhiệt đới châu
Phi, châu Á

70 – 80%

•P.vivax: vùng nhiệt đới châu Mỹ la tinh, châu
Á, vùng ôn đới
•P.malariae: châu Phi nhiệt đới
• P. ovale
• P. knowlesi

20 – 30%

0,2%

Đặc điểm của Plasmodium
P. falciparum

P. vivax

P. malariae P. knowlesi

Chu kỳ SS vô
tính

36-48 giờ

48 giờ

72 giờ

24

Sự ẩn cư

Thể phân liệt,
giao bào

không

Có thể,
giao bào

Kích thước HC thay
đổi, ở mép HC, 1-2
NSC, đa nhiễm
Đốm maurer, không
ở máu ngoại biên

HC phình
to

HC nhỏ,
nhân to,
sắc tố.

16-24 liệt bào,
không ở máu ngoại
biên

12-24 liệt
bào

7-10

3

SSVT/hồng cầu*
• Thể tư dưỡng
non

•TTD già
• Thể hoa cúc

Thời gian xuất
hiện giao bào
(ngày)

Amip, hạt
schuffner

Giống
P.
Falciparum

Dây băng
6-12 liệt
bào
14-21

giống
P. malariae

Thể tư dưỡng non

Thể tư dưỡng già

Thể phân liệt và
giao bào

P.
know
lesi
Hình
thể

chu
kỳ
phát
triển
của

Plasmodium falciparum

• Xâm nhập vào hồng cầu: non, trẻ, già.
• 40 – 50% hồng cầu bị nhiễm KST
• Mật độ KST càng cao càng có nhiều biến chứng
• KSTSR có khả năng giải phóng ra độc tố làm hồng cầu dễ vỡ

Plasmodium falciparum:
P. falcifarum tạo nên các nốt lồi (knobs)
trên bề mặt các hồng cầu.
Các nốt này sẽ gắn vào các receptor

tương ứng ở bề mặt các liên bào nội mạc
của mạch máu sâu
Gây sự kết dính giữa hồng cầu bị nhiễm
và mao mạch, tiểu tĩnh mạch của các tạng
như não, phổi, nhau thai,….
Giúp KST tránh không đi qua lách và thận

Plasmodium falciparum:
• Các protein ở nốt lồi làm chức năng nhận biết các receptor:
– Pf.EMP1 (Plasmodium falciparum erythrocyte menbranous
protein 1)
– Pf.EMP 2 (Plasmodium falciparum erythrocyte menbranous
protein 2)
– Pf.HRP1 (Plasmodium falciparum histidin rich protein 1)
– Pf. HRP 2 (Plasmodium falciparum histidin rich protein 2)
• Hồng cầu bị nhiễm KSTSR (thể tropozoide già ) có thể dính các
hồng cầu không mang KSTSR tạo ra hiện tượng hoa hồng dễ
gây tắc mạch

P. knowlesi
Thường gây bệnh cho khỉ đuôi dài và khỉ đuôi lợn(Macaca fascicularis
và Macaca nemestrina);
Gây bệnh cho người:
– Phát hiện đầu tiên 1932;
– Tỉ lệ thấp (hiếm)
– Do chu kỳ hồng cầu ngắn nên có thể tử vong nếu không được điều
trị kịp thời.
– Gần đây: tỉ lệ gây bệnh cho người tăng,tập trung ở Đông Nam Á

(Malasia, Singapore, Myanma, Kampuchia, Philippines, Thái Lan, Việt
Nam,… )
– Được công nhận là loài Plasmodium thứ 5 gây bệnh cho người

Hình thể và Chu kỳ phát triển của
P.knowlesi
Chu kỳ phát triển của P. knowlesi tương tự các Plasmodium
khác, với một số đặc điểm riêng biệt:
– Pha tiền hồng cầu : Không phát hiện thể ngủ
– Pha hồng cầu: chỉ 24 giờ gồm thể tư dưỡng non
thể phân liệt thể hoa cúc
giao bào

TTD già

– Thể tư dưỡng non: giống P. falciparum
– Thể tư dưỡng già, thể phân liệt và giao bào có hình thể rất
giống P. malariae .
– Pha SS hữu tính ở muỗi: tương tự các Plasmodium khác

Vector truyền bệnh
• Muỗi Anopheles: Anopheles hackeri, A. latens,
A. cracens
• Thường truyền bệnh cho người đi rừng

Chẩn đoán
• Quan sát lam máu mỏng và lam máu dầy ở KHV.

• Hình dạng ở KHV tương tự Plasmodium malariae.
• Phân biệt: PCR

Vai trò gây bệnh của Plasmodium

Bệnh sốt rét – thường gặp ở vùng nhiệt đới.
Anopheles: muỗi chuyên biệt truyền bệnh sốt rét*.
Những loài Plasmodium ký sinh ở người không truyền bệnh
cho động vật khác, kể cả loài khỉ
Plasmodium knowlesi ở khỉ có thể truyền bệnh cho người.

Tầm quan trọng của bệnh sốt rét
Bệnh nguy hiểm / thế giới.
Việt Nam:
 P.falciparum phân bố chủ yếu ở vùng rừng núi. Từ1971, bắt đầu
lan xuống vùng đồng bằng, ven biển gây các dịch sốt rét.
 Hiện tượng kháng thuốc ở P. falciparum ngày càng phổ biến
 P.vivax được phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ven biển, gây
tái phát, đã xuất hiện kháng thuốc sốt rét.
 Tỉ lệ nhiễm P.malariae trước đây khoảng 3%, ngày nay đã giảm
nhiều, chủ yếu ở vùng dân tộc ít người (Tây nguyên và biên
giới).

Vấn đề kháng thuốc
 Từ năm 1960, P.falciparum kháng cloroquin ở nhiều nơi trên thế giới
 Theo quy định của WHO:
 S (Sensibility) – nhạy cảm: Sạch ký sinh trùng ở máu ngoại vi trong 7

ngày kể từ ngày đầu uống thuốc. Không tái phát trong 3 tuần tiếp theo.
 R (Resistance) – kháng:
 RI – Kháng muộn: Sạch ký sinh trùng trong 7 ngày nhưng tái phát
trong vòng 28 ngày.
 RII – Kháng sớm: Giảm thể vô tính nhưng không sạch ký sinh trùng
trong tuần đầu.
 RIII – Kháng hẳn. Thể vô tính không giảm hoặc tăng trong tuần đầu.

Phương thức lây truyền bệnh sốt rét

Do muỗi Anopheles cái
(Plasmodium chỉ phát triển ở muỗi Anopheles* khi nhiệt độ ở
khoảng 17 – 35 0C. Ở Việt Nam, An. minumus và An.
jeyporiensis truyền bệnh SR ở vùng rừng núi, An.sundaicus và
A.subpictus ở vùng đồng bằng, ven biển)
Do truyền máu của người sốt rét sang người lành.
Do mẹ truyền sốt rét cho con khi còn là bào thai.

Tiến trình của bệnh sốt rét
Thời kỳ tiềm ẩn (incubation period)
Thời kỳ tiềm ẩn thường gồm 2 chu kỳ ngoại hồng cầu và ít
nhất là 1 hay 2 chu kỳ nội hồng cầu.
Thời gian của thời kỳ tiềm ẩn thay đổi tùy theo loài
Plasmodium nhưng trung bình từ 10 – 15 ngày.
Ít nhất

Trung bình

Nhiều nhất

P.falciparum

8 ngày

10 – 12 ngày

16 ngày

P.vivax

11 ngày

15 ngày

21 ngày

P.malariae

3 – 6 tuần lễ

Thời kỳ tiến triển
Có thể có triệu chứng trước khi sốt: khó chịu, mệt mỏi, đau thắt lưng, mỏi
chân tay, ngáp vặt.
1. Cơn rét 1 tới 2 giờ. Bệnh nhân lạnh toàn thân, cảm giác rét run, nổi gai
ốc, răng khua lập cập, mặt xanh mét, mệt lả người, mạch nhanh, huyết áp
giảm.
2. Nóng sốt, khoảng 3-4 giờ, da nóng và khô, mặt đỏ và sung huyết, nhức

đầu, nhiệt độ 40 – 410 C.
3. Đổ mồ hôi, từ 2 – 4 giờ. Đổ nhiều mồ hôi ướt cả quần áo, nhức đầu giảm,
nhiệt độ giảm nhanh, huyết áp tăng trở lại, mạch chậm.
Chu kỳ của cơn sốt:
P. falciparum:
36-48 giờ
P. vivax:
48 giờ
P. malariae:
72 giờ
P. knowlesi
24 giờ

Các thể bất thường của bệnh sốt rét
Sốt rét ác tính: do P. falciparum
Số lượng hồng cầu bị nhiễm nhiều.
P.falciparum làm hồng cầu bị nhiễm tạo nhiều khối u phồng, dính
vào thành trong mạch máu, gây nghẽn mạch, tạo huyết khối, thiếu
máu cục bộ & gây nhiều biến chứng và dễ đưa đến tử vong.
Sốt rét thể não (cerebral malaria),
Sốt rét thể sốt cao (malarial hyperpyrexia),
Rối loạn dạ dày ruột,
Sốt rét thể giá lạnh (algid malaria),
Sốt rét tiểu huyết sắc tố (black water fever).

Sốt rét ác tính thể não:
Nhiệt độ lên cao 40 – 42o.
Tim đập nhanh và yếu.

Da nhợt nhạt.
Triệu chứng thần kinh: mê sảng, co quắp, lú lẫn, mất ý thức
“bất tỉnh nhân sự”, mất cảm giác, rối loạn hoặc mất hết phản
xạ, nhưng không liệt *.
Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân chết trong vòng 2 – 3
ngày (tỉ lệ tử vong rất cao).
Khám nghiệm tử thi, thấy mạch máu bị tắc nghẽn, tràn đầy ký
sinh trùng, gan, thận đều bị tổn thương nặng.*

Bào tử sinh ( sinh sản hữu tính ) : muỗi Anopheles cáiChu trình tăng trưởng của Plasmodium sp. Click to edit Master text stylesSecond levelThird levelFourth levelFifth levelPhân bố những loài PlasmodiumLoài PlasmodiumTỉ lệ ởViệt Nam • Plasmodium falciparum : vùng nhiệt đới gió mùa châuPhi, châu Á70 – 80 % • P.vivax : vùng nhiệt đới gió mùa châu Mỹ la tinh, châuÁ, vùng ôn đới • P.malariae : châu Phi nhiệt đới gió mùa • P. ovale • P. knowlesi20 – 30 % 0,2 % Đặc điểm của PlasmodiumP. falciparumP. vivaxP. malariae P. knowlesiChu kỳ SS vôtính36-48 giờ48 giờ72 giờ24Sự ẩn cưThể phân liệt, giao bàokhôngCó thể, giao bàoKích thước HC thayđổi, ở mép HC, 1-2 NSC, đa nhiễmĐốm maurer, khôngở máu ngoại biênHC phìnhtoHC nhỏ, nhân to, sắc tố. 16-24 liệt bào, không ở máu ngoạibiên12-24 liệtbào7-10SSVT / hồng cầu * • Thể tư dưỡngnon • TTD già • Thể hoa cúcThời gian xuấthiện giao bào ( ngày ) Amip, hạtschuffnerGiốngP. FalciparumDây băng6-12 liệtbào14-21giốngP. malariaeThể tư dưỡng nonThể tư dưỡng giàThể phân liệt vàgiao bàoP. knowlesiHìnhthểvàchukỳpháttriểncủaPlasmodium falciparum • Xâm nhập vào hồng cầu : non, trẻ, già. • 40 – 50 % hồng cầu bị nhiễm KST • Mật độ KST càng cao càng có nhiều biến chứng • KSTSR có năng lực giải phóng ra độc tố làm hồng cầu dễ vỡPlasmodium falciparum : P. falcifarum tạo nên những nốt lồi ( knobs ) trên mặt phẳng những hồng cầu. Các nốt này sẽ gắn vào những receptortương ứng ở mặt phẳng những liên bào nội mạccủa mạch máu sâuGây sự kết dính giữa hồng cầu bị nhiễmvà mao mạch, tiểu tĩnh mạch của những tạngnhư não, phổi, nhau thai, …. Giúp KST tránh không đi qua lách và thậnPlasmodium falciparum : • Các protein ở nốt lồi làm tính năng nhận ra những receptor : – Pf. EMP1 ( Plasmodium falciparum erythrocyte menbranousprotein 1 ) – Pf. EMP 2 ( Plasmodium falciparum erythrocyte menbranousprotein 2 ) – Pf. HRP1 ( Plasmodium falciparum histidin rich protein 1 ) – Pf. HRP 2 ( Plasmodium falciparum histidin rich protein 2 ) • Hồng cầu bị nhiễm KSTSR ( thể tropozoide già ) hoàn toàn có thể dính cáchồng cầu không mang KSTSR tạo ra hiện tượng kỳ lạ hoa hồng dễgây tắc mạchP. knowlesiThường gây bệnh cho khỉ đuôi dài và khỉ đuôi lợn ( Macaca fascicularisvà Macaca nemestrina ) ; Gây bệnh cho người : – Phát hiện tiên phong 1932 ; – Tỉ lệ thấp ( hiếm ) – Do chu kỳ luân hồi hồng cầu ngắn nên hoàn toàn có thể tử trận nếu không được điềutrị kịp thời. – Gần đây : tỉ lệ gây bệnh cho người tăng, tập trung chuyên sâu ở Khu vực Đông Nam Á ( Malasia, Nước Singapore, Myanma, Kampuchia, Philippines, Xứ sở nụ cười Thái Lan, ViệtNam, … ) – Được công nhận là loài Plasmodium thứ 5 gây bệnh cho ngườiHình thể và Chu kỳ tăng trưởng củaP. knowlesiChu kỳ tăng trưởng của P. knowlesi tựa như những Plasmodiumkhác, với 1 số ít đặc thù riêng không liên quan gì đến nhau : – Pha tiền hồng cầu : Không phát hiện thể ngủ – Pha hồng cầu : chỉ 24 giờ gồm thể tư dưỡng nonthể phân liệt thể hoa cúcgiao bàoTTD già – Thể tư dưỡng non : giống P. falciparum – Thể tư dưỡng già, thể phân liệt và giao bào có hình thể rấtgiống P. malariae. – Pha SS hữu tính ở muỗi : tựa như những Plasmodium khácVector truyền bệnh • Muỗi Anopheles : Anopheles hackeri, A. latens, A. cracens • Thường truyền bệnh cho người đi rừngChẩn đoán • Quan sát lam máu mỏng dính và lam máu dầy ở KHV. • Hình dạng ở KHV tương tự như Plasmodium malariae. • Phân biệt : PCRVai trò gây bệnh của PlasmodiumBệnh sốt rét – thường gặp ở vùng nhiệt đới gió mùa. Anopheles : muỗi chuyên biệt truyền bệnh sốt rét *. Những loài Plasmodium ký sinh ở người không truyền bệnhcho động vật hoang dã khác, kể cả loài khỉPlasmodium knowlesi ở khỉ hoàn toàn có thể truyền bệnh cho người. Tầm quan trọng của bệnh sốt rétBệnh nguy hại / quốc tế. Nước Ta :  P.falciparum phân bổ đa phần ở vùng rừng núi. Từ1971, bắt đầulan xuống vùng đồng bằng, ven biển gây những dịch sốt rét.  Hiện tượng kháng thuốc ở P. falciparum ngày càng phổ cập  P.vivax được phân bổ hầu hết ở vùng đồng bằng ven biển, gâytái phát, đã Open kháng thuốc sốt rét.  Tỉ lệ nhiễm P.malariae trước đây khoảng chừng 3 %, ngày này đã giảmnhiều, hầu hết ở vùng dân tộc bản địa ít người ( Tây nguyên và biêngiới ). Vấn đề kháng thuốc  Từ năm 1960, P.falciparum kháng cloroquin ở nhiều nơi trên quốc tế  Theo lao lý của WHO :  S ( Sensibility ) – nhạy cảm : Sạch ký sinh trùng ở máu ngoại vi trong 7 ngày kể từ ngày đầu uống thuốc. Không tái phát trong 3 tuần tiếp theo.  R ( Resistance ) – kháng :  RI – Kháng muộn : Sạch ký sinh trùng trong 7 ngày nhưng tái pháttrong vòng 28 ngày.  RII – Kháng sớm : Giảm thể vô tính nhưng không sạch ký sinh trùngtrong tuần đầu.  RIII – Kháng hẳn. Thể vô tính không giảm hoặc tăng trong tuần đầu. Phương thức lây truyền bệnh sốt rétDo muỗi Anopheles cái ( Plasmodium chỉ tăng trưởng ở muỗi Anopheles * khi nhiệt độ ởkhoảng 17 – 35 0C. Ở Nước Ta, An. minumus và An. jeyporiensis truyền bệnh SR ở vùng rừng núi, An. sundaicus vàA. subpictus ở vùng đồng bằng, ven biển ) Do truyền máu của người sốt rét sang người lành. Do mẹ truyền sốt rét cho con khi còn là bào thai. Tiến trình của bệnh sốt rétThời kỳ tiềm ẩn ( incubation period ) Thời kỳ tiềm ẩn thường gồm 2 chu kỳ luân hồi ngoại hồng cầu và ítnhất là 1 hay 2 chu kỳ luân hồi nội hồng cầu. Thời gian của thời kỳ tiềm ẩn đổi khác tùy theo loàiPlasmodium nhưng trung bình từ 10 – 15 ngày. Ít nhấtTrung bìnhNhiều nhấtP. falciparum8 ngày10 – 12 ngày16 ngàyP. vivax11 ngày15 ngày21 ngàyP. malariae3 – 6 tuần lễThời kỳ tiến triểnCó thể có triệu chứng trước khi sốt : không dễ chịu, stress, đau thắt lưng, mỏichân tay, ngáp vặt. 1. Cơn rét 1 tới 2 giờ. Bệnh nhân lạnh body toàn thân, cảm xúc rét run, nổi gaiốc, răng khua hối hả, mặt xanh mét, mệt lả người, mạch nhanh, huyết ápgiảm. 2. Nóng sốt, khoảng chừng 3-4 giờ, da nóng và khô, mặt đỏ và sung huyết, nhứcđầu, nhiệt độ 40 – 410 C. 3. Đổ mồ hôi, từ 2 – 4 giờ. Đổ nhiều mồ hôi ướt cả quần áo, nhức đầu giảm, nhiệt độ giảm nhanh, huyết áp tăng trở lại, mạch chậm. Chu kỳ của cơn sốt : P. falciparum : 36-48 giờP. vivax : 48 giờP. malariae : 72 giờP. knowlesi24 giờCác thể không bình thường của bệnh sốt rétSốt rét ác tính : do P. falciparumSố lượng hồng cầu bị nhiễm nhiều. P.falciparum làm hồng cầu bị nhiễm tạo nhiều khối u phồng, dínhvào thành trong mạch máu, gây nghẽn mạch, tạo huyết khối, thiếumáu cục bộ và gây nhiều biến chứng và dễ đưa đến tử trận. Sốt rét thể não ( cerebral malaria ), Sốt rét thể sốt cao ( malarial hyperpyrexia ), Rối loạn dạ dày ruột, Sốt rét thể lạnh buốt ( algid malaria ), Sốt rét tiểu huyết sắc tố ( black water fever ). Sốt rét ác tính thể não : Nhiệt độ lên cao 40 – 42 o. Tim đập nhanh và yếu. Da nhợt nhạt. Triệu chứng thần kinh : mê sảng, co quắp, lú lẫn, mất ý thức “ bất tỉnh nhân sự nhân sự ”, mất cảm xúc, rối loạn hoặc mất hết phảnxạ, nhưng không liệt *. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân chết trong vòng 2 – 3 ngày ( tỉ lệ tử trận rất cao ). Khám nghiệm tử thi, thấy mạch máu bị ùn tắc, tràn trề kýsinh trùng, gan, thận đều bị tổn thương nặng. *

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *