Người tu tiên gọi là gì

Người tu tiên gọi là gì

Tiên (chữ Hán: 仙/仚/僊) được đề cập trong văn hóa phương Đông và Phương Tây, đặc biệt là Đạo giáo. Nhưng nhắc nhiều nhất trong thần thoại Á Đông là những nhân vật đã tu luyện lâu năm, thoát trần tục, trẻ mãi không già, trường sinh bất tử, tính tình thanh thoát nhẹ nhàng, có tình yêu vô giới. Ở cõi Tiên cũng chia ra Tiên nữ, Tiên ông, Tiên bà, Tiên cô, Tiên tử, Tiên nhân. Ngoài ra có thể chia theo cấp bậc như: Tiểu Tiên, Đại Tiên (Tiên trưởng).. Trong Đạo Giáo thường mô tả Tiên là Bậc thường sống ở trên Thiên Đình có phép thuật và thường hạ phàm giúp đỡ người tốt diệt trừ ma quỷ, chữa bệnh cứu người, giúp con người giải quyết vấn đề khó khăn trong cuộc sống và cũng như giáo dục đạo đức nhân cách cho con người. Đứng đầu là Ngọc Hoàng Thượng đế cai quản các chúng Tiên.

Nội dung chính

  • Mục lục
  • Chữ “Tiên”Sửa đổi
  • Quan điểm của Phật giáoSửa đổi
  • Xem thêmSửa đổi
  • Liên kết ngoàiSửa đổi

Bát tiên ( tám vị tiên ) trên biểnXem thêm : Bát Tiên

Các vị Tiên được nhắc đến trong thần thoại Trung Hoa, Cổ tích, Truyền Thuyết Việt Nam. Họ được miêu tả có khuôn mặt hiền hậu và Hào Quang chiếu sáng xung quanh nhưng toát lên vẻ đẹp cao sang quyền uy. Người xưa tin rằng núi Bồng Lai là nơi Tiên ở và nếu ai đến được nơi đó gặp được Tiên thì sẽ được Tiên ban cho thuốc Tiên chữa mọi loại bệnh và trường sinh bất tử, trẻ mãi không già. Tiên được cho là nhân vật góp phần lập ra Đạo Giáo. Trang phục của các vị Tiên được mô tả trong tranh thường mặc trang phục màu sáng. Các vị Thiên binh, Thiên tướng thường mặc giáp trụ màu vàng hay đỏ. Ngoài ra hình ảnh các con vật đứng cạnh với các vị Tiên như Rồng, Lân, Phượng. Tiên là một bậc trong Ngũ Chi Đại Đạo.

Bạn đang đọc: Người tu tiên gọi là gì

Mục lục

  • 1 Chữ “Tiên”
  • 2 Quan điểm của Phật giáo
  • 3 Xem thêm
  • 4 Liên kết ngoài

Chữ “Tiên”Sửa đổi

Bút thuận của chữ tiên

Quan điểm của Phật giáoSửa đổi

[liên kết hỏng]Na Tra thái tử

Kinh Suraganma ( Thủ Lăng Nghiêm ) quyển 8 có nói về Tiên như sau :” … – A Nan ! Lại có chúng sanh, trong cõi người chẳng theo Chánh giác tu Tam Ma Địa ( Samadhi, nghĩa là định ), mà tu theo vọng niệm, giữ tâm củng cố hình hài, ẩn trong rừng núi, những chỗ vắng người, thành mười loại tiên .l. A Nan ! Những chúng sanh ấy, vững chắc dùng đồ bổ chẳng ngừng nghỉ, thành tựu đạo thực, gọi là ĐỊA HÀNH TIÊN .2. Kiên cố dùng cỏ cây chẳng ngừng nghỉ, thành tựu đạo thuốc, gọi là PHI HÀNH TIÊN .

3. Kiên cố luyện đơn chẳng ngừng nghỉ, thành tựu đạo hóa chất, gọi là DU HÀNH TIÊN.

4. Kiên cố luyện khí chẳng ngừng nghỉ, thành tựu tinh khí, gọi là KHÔNG HÀNH TIÊN .5. Kiên cố luyện tân dịch chẳng ngừng nghỉ, thành tựu nhuận đức, gọi là THIÊN HÀNH TIÊN .6. Kiên cố hấp thụ tinh hoa chẳng ngừng nghỉ, thành tựu sự hấp thụ, gọi là THÔNG HÀNH TIÊN .7. Kiên cố luyện theo bùa chú chẳng ngừng nghỉ, thành tựu bùa phép, gọi là ĐẠO HÀNH TIÊN .8. Kiên cố chuyên chú tâm niệm chẳng ngừng nghỉ, thành tựu niệm tưởng, gọi là CHIẾU HÀNH TIÊN .

9. Kiên cố về thủy hỏa giao cấu chẳng ngừng nghỉ, thành tựu sự cảm ứng, gọi là TINH HÀNH TIÊN.

l0. Kiên cố biến hóa chẳng ngừng nghỉ, thành tựu tà ngộ, gọi là TUYỆT HÀNH TIÊN .- A Nan ! Loại này đều ở trong cõi người mà luyện tâm, chẳng tu chánh giác, xa cách người đời, thọ muôn ngàn tuổi, ẩn núp nơi núi sâu, hòn hòn đảo, những chỗ vắng người ; ấy cũng là theo vọng tưởng mà luân hồi. Nếu chẳng tu tam muội, khi phước báo hết, phải trở lại trong lục đạo … “Theo Phật giáo thì người đã tu nhân tích đức lâu năm sẽ được hưởng phước trời tức là khi chết sẽ lên được cõi trời của Dục giới hưởng đời sống thanh cao, niềm hạnh phúc, được gọi là Thiên ( Trời, thường bị nhầm lẫn với Tiên ) .

Xem thêmSửa đổi

  • Nhơn
  • Thần
  • Thánh
  • Phật
  • Chúa

Liên kết ngoàiSửa đổi

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *