Huyệt vùng đầu

Nội dung bài viết
- 1 Huyệt vùng đầu
- 1.0.1 1. Huyệt Bách hội: ▪ Vị trí: Giao điểm của đường dọc giữa đầu và đường nối 2 đỉnh loa tai. Hoặc từ giữa chân tóc trán đo lên 5 thốn ▪ Giải phẫu: – Dưới da là cân sọ, dưới cân sọ là xương sọ. – Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2. ▪ Tác dụng: Trị nhức đầu, nghẹt mũi, mất ngủ, hay quên, hoa mắt, chóng mặt, trúng phong, sa trực tràng.
- 1.0.2 2. Huyệt Tứ thần thông: ▪ Vị trí: Gồm 4 huyệt ở trước, sau và 2 bên huyệt Bách hội, cách huyệt Bách hội 1 thốn ▪ Giải phẫu: Dưới huyệt là cân sọ, xương đỉnh. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn C2. ▪ Tác dụng: Trị nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt…
- 1.0.3 4. Huyệt Địa thương: ▪ Vị trí: Giao điểm của khoé miệng kéo dài và rãnh mũi miệng, hoặc từ khóe miệng đo ngang ra 0,5 thốn. ▪ Giải phẫu: – Dưới da là chỗ đan chéo thớ của cơ vòng môi, cơ – gò má lớn, cơ cười, cơ tam giác môi, vào sâu có cơ mút và cơ nanh. – Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số VII.
- 1.0.4 7. Huyệt Thính cung: ▪ Vị trí: Huyệt ở trước giữa chân bình tai (Chổ lõm khi há miệng). ▪ Giải phẫu: Dưới da là bờ sau tuyến mang tai, bờ sau lồi cầu xương hàm dưới. ▪ Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh sọ não số V. ▪ Tác dụng: Trị đau tai, ù tai, điếc tai…
- 1.0.5 8. Huyệt Dương bạch ▪ Vị trí: Trên cung lông mày 1 thốn, trên đường thẳng qua chính giữa mắt. ▪ Giải phẫu: – Dưới da là cơ trán, xương trán. – Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mặt. – Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V. ▪ Tác dụng: Nhức đầu vùng tràn, liệt mặt, đau dây thần kinh sinh ba
- 1.0.6 9. Huyệt Giáp xa: ▪ Vị trí: Trên đường nối góc hàm và khoé miệng, cách góc hàm 1 thốn, hoặc cắn chặt răng, lấy điểm lồi cao nhất của cơ cắn. ▪ Giải phẫu: – Dưới da là cơ cắn, xương hàm dưới. – Thần kinh vận động cơ là nhánh thần kinh sọ não số V. – Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh sọ não số V. ▪ Tác dụng: Điều trị đau răng, đau dây thần kinh V, liệt mặt…
- 1.0.7 10. Huyệt Ế phong: ▪ Vị trí: Trên rãnh giữa xương chủm và xương hàm dưới, ngang với điểm tận cùng của dái tai. ▪ Giải phẫu: – Dưới da là phía trước bờ trước cơ ức-đòn-chũm, cơ trâm hầu, trâm móng, trâm lưỡi và cơ 2 thân, trên các cơ bậc thang. – Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não số XI và XII, nhánh của dây cổ số 3, 4, 5. – Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2. ▪ Tác dụng: Trị đau tai, ù tai, điếc tai, nhức nữa đầu, viêm họng, liệt mặt…
- 1.0.8 11. Huyệt Phong trì: ▪ Vị trí: Dưới đáy hộp sọ, chỗ lõm giữa cơ thang và cơ ức đòn chũm, hoặc lấy từ giữa đáy hộp sọ đo ngang ra 2 thốn. ▪ Giải phẫu: – Dưới da là góc tạo nên bởi cơ thang và cơ ức-đòn-chũm, đáy là cơ gối đầu và cơ đầu dài, đáy hộp sọ. – Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh cổ 2, nhánh của dây thần kinh chẩm lớn và nhánh của dây thần kinh dưới chẩm. – Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C3 ▪ Tác dụng: Trị đau đầu vùng gáy, đau mắt, cảm mạo, trúng phong, tăng huyết áp, sốt.
Huyệt vùng đầu
Đăng lúc 19:52:24 17/11/2019Các huyệt vùng đầu, cách xác lập ví trị huyệt theo giải phẩu học và hình vẽ. Tác dụng của huyệt vùng đầu
Huyệt vùng đầu mặt
Bạn đang đọc: Huyệt vùng đầu
1. Huyệt Bách hội:
▪ Vị trí: Giao điểm của đường dọc giữa đầu và đường nối 2 đỉnh loa tai. Hoặc từ giữa
chân tóc trán đo lên 5 thốn
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là cân sọ, dưới cân sọ là xương sọ.
– Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2.
▪ Tác dụng: Trị nhức đầu, nghẹt mũi, mất ngủ, hay quên, hoa mắt, chóng mặt, trúng
phong, sa trực tràng.
▪ Vị trí: Giao điểm của đường dọc giữa đầu và đường nối 2 đỉnh loa tai. Hoặc từ giữa
chân tóc trán đo lên 5 thốn
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là cân sọ, dưới cân sọ là xương sọ.
– Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2.
▪ Tác dụng: Trị nhức đầu, nghẹt mũi, mất ngủ, hay quên, hoa mắt, chóng mặt, trúng
phong, sa trực tràng.
2. Huyệt Tứ thần thông:
▪ Vị trí: Gồm 4 huyệt ở trước, sau và 2 bên huyệt Bách hội, cách huyệt Bách hội 1 thốn
▪ Giải phẫu: Dưới huyệt là cân sọ, xương đỉnh. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn C2.
▪ Tác dụng: Trị nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt…
▪ Vị trí: Gồm 4 huyệt ở trước, sau và 2 bên huyệt Bách hội, cách huyệt Bách hội 1 thốn
▪ Giải phẫu: Dưới huyệt là cân sọ, xương đỉnh. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn C2.
▪ Tác dụng: Trị nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt…
3. Huyệt Ấn đường:
▪ Vị trí: Điểm giữa đầu trong 2 cung lông mày
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là chỗ bám của 2 cơ tháp, chỗ tiếp khớp của 2 xương sống mũi và xương
trán.
– Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mặt.
– Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V.
▪ Tác dụng: Trị nhức đầu, sổ mũi, nghẹt mũi, hoa mắt, chóng mặt.
4. Huyệt Địa thương:
▪ Vị trí: Giao điểm của khoé miệng kéo dài và rãnh mũi miệng, hoặc từ khóe miệng đo
ngang ra 0,5 thốn.
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là chỗ đan chéo thớ của cơ vòng môi, cơ
– gò má lớn, cơ cười, cơ tam giác môi, vào sâu có cơ mút và cơ nanh.
– Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số VII.
▪ Vị trí: Giao điểm của khoé miệng kéo dài và rãnh mũi miệng, hoặc từ khóe miệng đo
ngang ra 0,5 thốn.
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là chỗ đan chéo thớ của cơ vòng môi, cơ
– gò má lớn, cơ cười, cơ tam giác môi, vào sâu có cơ mút và cơ nanh.
– Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số VII.
– Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đọan thần kinh sọ não V.
▪ Tác dụng: Điều trị đau răng, đau dây thần kinh V, liệt mặt
5. Huyệt Nhân trung:
▪ Vị trí: Chổ điểm nối 1/3 trên 2/3 dưới của rãnh nhân trung
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là cơ vòng môi trên.
– Thần kinh vận động cơ là nhánh của day thần kinh sọ não số VII.
– Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V.
▪ Tác dụng: Trị liệt mặt, hôn mê, động kinh, chóng mặt…
6. Huyệt Thái dương:
▪ Vị trí: Giao điểm của đầu ngoài cung lông mày và đuôi mắt kéo dài
▪ Giải phẫu:
– Dưới huyệt là cân và cơ thái dương, xương thái dương.
– Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não số V. Da vùng huyệt chi phối
bởi dây thần kinh sọ não số V.
▪ Tác dụng: Trị nhức đầu, liệt mặt, cảm mạo…
7. Huyệt Thính cung:
▪ Vị trí: Huyệt ở trước giữa chân bình tai (Chổ lõm khi há miệng).
▪ Giải phẫu: Dưới da là bờ sau tuyến mang tai, bờ sau lồi cầu xương hàm dưới.
▪ Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh sọ não số V.
▪ Tác dụng: Trị đau tai, ù tai, điếc tai…
▪ Vị trí: Huyệt ở trước giữa chân bình tai (Chổ lõm khi há miệng).
▪ Giải phẫu: Dưới da là bờ sau tuyến mang tai, bờ sau lồi cầu xương hàm dưới.
▪ Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh sọ não số V.
▪ Tác dụng: Trị đau tai, ù tai, điếc tai…
8. Huyệt Dương bạch
▪ Vị trí: Trên cung lông mày 1 thốn, trên đường thẳng qua chính giữa mắt.
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là cơ trán, xương trán.
– Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mặt.
– Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V.
▪ Tác dụng: Nhức đầu vùng tràn, liệt mặt, đau dây thần kinh sinh ba
▪ Vị trí: Trên cung lông mày 1 thốn, trên đường thẳng qua chính giữa mắt.
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là cơ trán, xương trán.
– Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mặt.
– Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V.
▪ Tác dụng: Nhức đầu vùng tràn, liệt mặt, đau dây thần kinh sinh ba
9. Huyệt Giáp xa:
▪ Vị trí: Trên đường nối góc hàm và khoé miệng, cách góc hàm 1 thốn, hoặc cắn chặt
răng, lấy điểm lồi cao nhất của cơ cắn.
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là cơ cắn, xương hàm dưới.
– Thần kinh vận động cơ là nhánh thần kinh sọ não số V.
– Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh sọ não số V.
▪ Tác dụng: Điều trị đau răng, đau dây thần kinh V, liệt mặt…
▪ Vị trí: Trên đường nối góc hàm và khoé miệng, cách góc hàm 1 thốn, hoặc cắn chặt
răng, lấy điểm lồi cao nhất của cơ cắn.
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là cơ cắn, xương hàm dưới.
– Thần kinh vận động cơ là nhánh thần kinh sọ não số V.
– Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh sọ não số V.
▪ Tác dụng: Điều trị đau răng, đau dây thần kinh V, liệt mặt…
10. Huyệt Ế phong:
▪ Vị trí: Trên rãnh giữa xương chủm và xương hàm dưới, ngang với điểm tận cùng của
dái tai.
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là phía trước bờ trước cơ ức-đòn-chũm, cơ trâm hầu, trâm móng, trâm lưỡi và
cơ 2 thân, trên các cơ bậc thang.
– Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não số XI và XII, nhánh của dây
cổ số 3, 4, 5.
– Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2.
▪ Tác dụng: Trị đau tai, ù tai, điếc tai, nhức nữa đầu, viêm họng, liệt mặt…
▪ Vị trí: Trên rãnh giữa xương chủm và xương hàm dưới, ngang với điểm tận cùng của
dái tai.
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là phía trước bờ trước cơ ức-đòn-chũm, cơ trâm hầu, trâm móng, trâm lưỡi và
cơ 2 thân, trên các cơ bậc thang.
– Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não số XI và XII, nhánh của dây
cổ số 3, 4, 5.
– Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C2.
▪ Tác dụng: Trị đau tai, ù tai, điếc tai, nhức nữa đầu, viêm họng, liệt mặt…
11. Huyệt Phong trì:
▪ Vị trí: Dưới đáy hộp sọ, chỗ lõm giữa cơ thang và cơ ức đòn chũm, hoặc lấy từ giữa
đáy hộp sọ đo ngang ra 2 thốn.
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là góc tạo nên bởi cơ thang và cơ ức-đòn-chũm, đáy là cơ gối đầu và cơ đầu
dài, đáy hộp sọ.
– Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh cổ 2, nhánh của dây thần kinh chẩm
lớn và nhánh của dây thần kinh dưới chẩm.
– Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C3
▪ Tác dụng: Trị đau đầu vùng gáy, đau mắt, cảm mạo, trúng phong, tăng huyết áp, sốt.
▪ Vị trí: Dưới đáy hộp sọ, chỗ lõm giữa cơ thang và cơ ức đòn chũm, hoặc lấy từ giữa
đáy hộp sọ đo ngang ra 2 thốn.
▪ Giải phẫu:
– Dưới da là góc tạo nên bởi cơ thang và cơ ức-đòn-chũm, đáy là cơ gối đầu và cơ đầu
dài, đáy hộp sọ.
– Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh cổ 2, nhánh của dây thần kinh chẩm
lớn và nhánh của dây thần kinh dưới chẩm.
– Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C3
▪ Tác dụng: Trị đau đầu vùng gáy, đau mắt, cảm mạo, trúng phong, tăng huyết áp, sốt.
DƯỠNG SINH TRUNG NGUYÊN
Source: https://trangdahieuqua.com
Category: Chăm sóc body